Vị Trí Địa Lý Trung Quốc Địa 11

Vị Trí Địa Lý Trung Quốc Địa 11

Lai Châu có 265,165km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của Trung Quốc; được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thủy sông Đà, tiềm năng phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch. Đồng thời, tỉnh Lai Châu cũng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Là vùng đầu nguồn rộng lớn và phòng hộ đặc biệt xung yếu của sông Đà, địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia mà trực tiếp là các công trình thủy điện lớn trên sông Đà và vùng châu thổ sông Hồng.

Lai Châu có 265,165km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của Trung Quốc; được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thủy sông Đà, tiềm năng phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch. Đồng thời, tỉnh Lai Châu cũng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Là vùng đầu nguồn rộng lớn và phòng hộ đặc biệt xung yếu của sông Đà, địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia mà trực tiếp là các công trình thủy điện lớn trên sông Đà và vùng châu thổ sông Hồng.

Gần với các trung tâm lớn của châu Á

Đảo Phú Quốc cũng nằm tương đối gần với tất cả các thành phố lớn của châu Á như Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur, Phenom Penh, Siem Reap, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Nam, Hàn Quốc, và thậm chí Hồng Kông. Các chuyến bay từ các thành phố lớn đến Phú Quốc đã được thiết lập để bắt đầu trong quý IV của năm 2014.

Sơn La nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Bắc Việt Nam. Hệ tọa độ địa lý từ 20°39’38’’ đến 22°01’49’’ vĩ độ Bắc và từ 103°12’44’’ đến 105°01’58’’ kinh độ Đông. Phía bắc giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Lai Châu (đường ranh giới dài 252km); phía đông giáp tỉnh Hòa Bình và tỉnh Phú Thọ (đường ranh giới dài 135km); phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa (đường ranh giới dài 42km) và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (đường biên giới dài 274,056km); phía tây giáp tỉnh Điện Biên (đường ranh giới dài 85km). Chiều dài tỉnh theo hướng tây bắc – đông nam (từ Cà Nàng đến Xuân Nha) khoảng 210km. Chiều rộng theo hướng tây nam – đông bắc (từ Ngọc Chiến đến Mường Lèo) khoảng 145km. Diện tích tự nhiên của tỉnh1 là 14.174,4km2, đứng thứ ba cả nước, sau tỉnh Nghệ An và Gia Lai, chiếm 4,28% tổng diện tích tự nhiên cả nước và 37,88% diện tích vùng Tây Bắc.

Sơn La nằm trên trục đường quốc lộ 6: Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên, tuyến đường huyết mạch của vùng Tây Bắc, nên có ý nghĩa quan trọng về kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng. Sơn La là cầu nối giữa Hà Nội với Điện Biên, Lai Châu, nên có vị thế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của cả vùng Tây Bắc. Trên địa bàn tỉnh còn có các tuyến quốc lộ 37, quốc lộ 32B, quốc lộ 43, quốc lộ 279, quốc lộ 4G, tạo cho tỉnh những điều kiện thuận lợi trong giao lưu, phát triển kinh tế – văn hóa với các tỉnh trong vùng Tây Bắc, với khu vực kinh tế năng động đồng bằng Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ. Sơn La tiếp giáp với nước Cộng  hòa Dân chủ Nhân dân Lào, với đường biên giới dài 274,056km, và có hai cửa khẩu chính là Cửa khẩu quốc gia Lóng Sập (huyện Mộc Châu) và Cửa khẩu quốc gia Chiềng Khương (huyện Sông Mã)2, hai cửa khẩu phụ là Nậm Lạnh (huyện Sốp Cộp), Nà Cài (huyện Yên Châu), vì thế có vị trí quan trọng trong việc hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế với nước bạn Lào. Sơn La nằm ở vị trí thượng nguồn của một số hệ thống sông chảy xuôi về đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vì thế vị trí địa lý của tỉnh còn có ý nghĩa quan trọng cả về tự nhiên và kinh tế, xã hội. Lãnh thổ Sơn La thuộc đới gió mùa chí tuyến của miền khí hậu phía Bắc, nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới, có mùa đông lạnh. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển thảm thực vật rừng đa dạng, phong phú và phát triển nông nghiệp nhiệt đới. Như vậy, vị trí địa lý của Sơn La có ý nghĩa quan trọng về tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Vị trí địa lý của tỉnh tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế.