Những Nội Dung Cơ Bản Của Hợp Đồng Logistics Là Gì

Những Nội Dung Cơ Bản Của Hợp Đồng Logistics Là Gì

Hiện nay hầu hết mọi giao dịch trên thực tế đều đưuọc các chủ thể tham gia xác lập trên cơ sở hợp đồng như: Hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại,… Các loại hợp đồng khác nhau thì thường có nội dung khác nhau, tuy nhiên, hợp đồng nói chung bao gồm các nội dung cơ bản. Dưới đây Công ty luật Việt An sẽ đưa ra các nội dung cơ bản của một hợp đồng nói chung, bao gồm:

Hiện nay hầu hết mọi giao dịch trên thực tế đều đưuọc các chủ thể tham gia xác lập trên cơ sở hợp đồng như: Hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại,… Các loại hợp đồng khác nhau thì thường có nội dung khác nhau, tuy nhiên, hợp đồng nói chung bao gồm các nội dung cơ bản. Dưới đây Công ty luật Việt An sẽ đưa ra các nội dung cơ bản của một hợp đồng nói chung, bao gồm:

- Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ

Đây là những yếu tố quan trọng có liên quan đến việc triển khai thực hiện công việc và tác động đến hiệu quả của quá trình cung ứng dịch vụ. Do đó, các bên trong hợp đồng cần phải thỏa thuận rõ, cụ thể về thời gian, địa điểm thực hiện dịch vụ logistics.

Trong hợp đồng cung ứng dịch vụ nói chung, hợp đồng dịch vụ logistics nói riêng, thời gian thực hiện hợp đồng thương là một thời điểm hay một khoảng thời gian nhất định mà trong thời điểm hoặc khoảng thời gian đó người có nghīa vụ phải hoàn thành nghĩa vụ của mình nhàm thòn mãn lợi ích của bên có quyền, Theo quy định tại Điều 278 của Bộ luật Dân sự năm 2015: “Thời hạn thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận, theo quy định của phùn luat hoǎc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.. Trường hợp không xác định được thời hạn thực hiện nghĩa vụ  theo quy định tại khoản 1 Điều này thì mỗi bên có thể thực hiện nghia nu hoǎc yêu cầu thực hiện nghǐa vụ vào bǎt cứ lúc nào nhưng phải thông báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý".Nhu vay nêu các bên trong hợp đồng dịch vụ logistics có thỏa thuận cụ thể vể thời gian thực hiện cung ứng dịch vụ logistics thì  bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện đúng theo thời hạn dó. Việc hoàn thành công việc trước thời hạn (cho dù là có lợi cho khách hàng) vẫn cần sự đồng ý của khách hàng và khi đó được coi là hoàn thành đúng thời hạn. Nếu trong hợp đồng không thỏa thuận cụ thể về thời hạn thực hiện dịch vụ logistics thì theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, bên kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện cung ứng dịch vụ bất cú lúc nào, bên khách hàng cǔng có thể yêu cầu bên thương nhân kinh doanh thực hiện nghǐa vụ bất cứ lúc nào, kèm theo đó là phải thông báo trước một thời gian hợp lý.Nhưng “thời gian hợp lý” là bao lâu thì cho đến nay vẫn chưa thể xác định được. Do vậy, để tránh xảy ra tranh chap và không làm giảm hiệu quả của quá trình cung ứng dịch vụ, các bên không nên bỏ qua thời hạn thực hiện dịch vụ logistics, cần quy định cụ thể trong hợp đồng.

Địa điểm thực hiện nghĩa vụ là vị trí không gian xác định để các bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của mình. Trong một số hợp đồng logistics việc xác định rõ địa điểm thực hiện nghĩa vụ là rất quan trọng, ví dụ như các hợp đồng vận chuyển hàng hóa. Bên kinh doanh dịch vụ vận chuyển cần phải biết được chính xác địa điểm nhận hàng, địa điểm giao hàng. Địa điểm có thể được nêu rõ ngay trong hợp đồng, nhưng cūng có thể quá trình thực hiện hợp đồng logistics, khi đó bên thay doi trong mới cho phát sinh kinh doanh dịch vụ logistics.Moi chi phí thay đôi dịa do t  diêm thực hiện dịch vụ se do bên khách hàng chịu trách nhiệm.Trong trường hợp các bên khongthoa vê thuận cụ thể địa điểm thực hiện dịch vụ thì địa điểm thực hiện dịch vụ  được xác định theo quy định của pháp luật. Khoản 3 Bộ luật Hàng hải Việt Nam nǎm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều 178 dinh: nǎm 2018 quy d "trường hợp trong hợp đồng không có thỏa thuận cụ thể về nơi bốc hàng tại cảng nhận hàng thì người vận chuyển đưa tàu biển đến địa điểm được coi là nơi bốc hàng theo tập quán địa phương”.

Hồ sơ xin mở LC gồm những giấy tờ nào?

Quyết định thành lập doanh nghiệp (doanh nghiệp lần đầu thực hiện giao dịch);

Giấy đăng ký kinh doanh (doanh nghiệp lần đầu thực hiện giao dịch);

Đăng ký mã số xuất nhập khẩu – nếu có (doanh nghiệp lần đầu thực hiện giao dịch);

Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu có);

Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại (nếu có);

Cam kết thanh toán, hợp đồng vay vốn, công văn phê duyệt cho mở LC trả chậm của NHCTVN;

Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có);

Bản giải trình mở LC do phòng tín dụng của chi nhánh lập và được giám đốc chi nhánh hoặc người được giám đốc ủy quyền phê duyệt.

Trên đây là nội dung cần biết về dung chính của

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Nội dung của hợp đồng dịch vụ logistics chính là toàn bộ các điều khoản mà các bên thỏa thuận với nhau trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với nhu cầu, mục đích của mình xoay quanh việc cung ứng và thụ hưởng dịch vụ logistics. Cũng giống như các loại hợp đồng dịch vụ khác, pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thể về các điều khoản phải có trong hợp đồng logistics, các bên hoàn toàn tự chủ trong việc xây dựng số lượng và nội dung các điều khoản miễn là không trái với những nguyên tắc chung mà pháp luật đưa ra. Tuy nhiên, để bảo đảm tạo ra cơ sở vững chắc cho các bên thực hiện hợp đồng, để phòng tránh rủi ro và là cơ sở để giải quyết tranh chấp hợp đồng (nếu có) thì các bên nên thỏa thuận một cách đầy đủ, cụ thể và chi tiết. Dựa vào định hướng của các quy định pháp luật và thực tiễn ký kết các hợp đồng dịch vụ logistics có thể thấy trong nội dung của loại hợp đồng này cần phải có các điều khoản cơ bản và quan trọng như sau:

1- Đối tượng của hợp đồng và những yêu cầu cụ thể, liên quan đến đối tượng của hợp đồng

Đối tượng của hợp đồng là cái mà các bên trong hợp hướng đến. Việc xác định chính xác đối tượng của hợp đồng rất quan trọng, quyết định đến các nội dung khác trong hợp đồng Về mặt bản chất, hợp đồng logistics là một loại hợp đồng dịch vụ do đó đối tượng của hợp đồng logistics phải là công việc, cụ thể đó là việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cùng cǎn một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động trong chuoi logistics cho khách hàng de huong thù lao nhu: đóng gói bao bi, lưu kho, ràn chuyên. Điều đặc biệt là tất cả các hoạt động này đều gắn liền với hàng hóa. Do vậy cần phải xác định rõ: đối tượng của hợp đồng dịch vụ logistics là công việc và đối tượng của công việc trong hợp đồng dịch vụ logistics là hàng hóa. Tù dó có thể thǎy, việc các bēn trong hợp đồng cân thỏa thuận là: công việc bên cung ứng dịch vụ cân phải làm là gì (ví dụ: vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không, đường bộ hay đường sắt) và tính chất, đặc điểm loại hàng hóa có liên quan đến công việc đó ra sao (ví dụ: loại hàng gì, số lượng, giá trị hàng hóa..).Hàng hóa trong hợp đồng dịch vụ logistics rat phong phú về chủng loại, kích thước, trọng lượng. Trên thực tế, người ta phân loại hàng hóa dựa vào bản chất, trong đó có các loại hàng hóa như:

Hàng hóa thông thường: là loại hàng hóa có kích thước, trọng lượng theo quy chuẩn, không có yêu cầu đặc biệt về vận chuyển, lưu trữ.

Hàng hóa đặc biệt: đây là hàng hóa đòi hỏi phải xử lý đặc biệt trong quá trình lưu trữ và vận chuyển liên quan đến các thuộc tính và giá trị của hàng hóa, bao gồm các loại sau đây:

+ Đông vât sông như: gà, chim, thuy hai san tuoi sống..đòi hỏi phải quan tâm đặc biệt và sẽ có một số điều kiện và hạn chế liên quan đến khả năng tiếp nhận, đóng gói..

+Hàng Hóa giá trị cao như: đá quý, kim cương, các loại kim loại  hàng hóa này lại đặt ra đòi hỏi về vấn để giám sát an ninh. cân trọng trong bảo quản nhất là khi vận chuyển.

+Hàng nguy hiểm:Chất nổ, khí, chất lỏng dễ cháy, chất rắn ôxy dễ cháy, các chất hóa, chất độc hại và lây nhiễm, chất phóng các chất ǎn mòn...trong những loại hàng hóa này có những ứng dịch vụ có thể từ chối vận chuyển vì lý do hàng hóa bên cung ú an toàn, nếu đồng ý và được phép vận chuyển thì phải trang bị thiết bị phù hợp để bảo đảm cao nhất cho chất lượng hàng dành hud là người tiếp xúc với hàng hóa, môi trường xung quanh

+ Hàng hóa nǎng: là loại hàng hóa có kích thước, trong lương lớn hơn so với những hàng hóa thông thường như: một số loại khoáng sản,thiết bị, máy móc nặng... khi thực hiện công việc logistics có liên quan đến logi hàng hóa này chǎng han nhu ván chuyên thì cần chú ý đến việc bào đàm về kích thước trong tái theo quy định của pháp luật, và chú y đến phương tiện phǜ hợp để vận chuyển chúng.

Như vậy mỗi một loại hàng hóa lại có những lưu ý riêng, các bên cần phải thỏa thuận rất rõ về tính chất và đặc điểm của hàng hóa trong hợp đồng logistics vì từ những tính chất, đặc điểm dó sē quyết định đến điều kiện, cách thức và hiệu quả thực hiện công việc được giao của bên cung ứng dịch vụ.