Mặc dù du học nghề Đức nhận được sự đón nhận của nhiều bạn trẻ. Nhưng vẫn có nhiều phụ huynh mơ hồ giữa việc du học nghề và xuất khẩu lao động. 2 hình thức này có giống nhau không? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Mặc dù du học nghề Đức nhận được sự đón nhận của nhiều bạn trẻ. Nhưng vẫn có nhiều phụ huynh mơ hồ giữa việc du học nghề và xuất khẩu lao động. 2 hình thức này có giống nhau không? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Du học nghề Đức và xuất khẩu lao động đều liên quan đến việc người lao động rời khỏi quê hương để sang một quốc gia để làm việc. Cả hai hình thức này đều giúp họ có thêm cơ hội việc làm, tiếp cận nền văn hoá và môi trường làm việc mới, từ đó cải thiện khả năng thích ứng trong công việc.
Ngoài ra, du học nghề Đức và xuất khẩu lao động đều mang lại lợi ích kinh tế cho cả hai phía. Người lao động có khả năng kiếm được mức thu nhập cao hơn so với ở quê nhà, giúp cải thiện đời sống cá nhân và gia đình. Đồng thời, quốc gia tiếp nhận hưởng lợi từ việc có thêm nguồn nhân lực đa dạng, với sự đóng góp cả về sức lao động lẫn hiệu suất làm việc.
Người tham gia du học nghề Đức thường có mục tiêu học tập và phát triển nghề nghiệp rõ ràng. Họ muốn nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận công nghệ cũng như kiến thức tiên tiến và thường có ý định ở lại Đức sau khi hoàn thành chương trình.
Người tham gia xuất khẩu lao động thường có mục đích tìm kiếm công việc và kiếm tiền về cho gia đình tại quê hương. Họ thường làm việc không cần nhiều chuyên môn và không có kế hoạch dài hạn ở lại quốc gia đó.
Mục tiêu và tiềm năng phát triển nghề nghiệp của hai hình thức
Du học nghề Đức hướng tới đào tạo chuyên sâu và đánh giá năng lực chuyên môn của người lao động. Chương trình đào tạo chú trọng vào việc trang bị kỹ năng và kiến thức trong nhiều lĩnh vực như y tế, kỹ thuật, công nghệ,... Sinh viên có cơ hội tiếp cận môi trường học tập hiện đại, phát triển năng lực, nâng cao trình độ kịp thời đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường lao động. Đồng thời du học nghề Đức còn giúp xây dựng mạng lưới quan hệ trong lĩnh vực chuyên môn, từ đó mở rộng cơ hội nghề nghiệp tương lai.
Ngược lại, xuất khẩu lao động thường tập trung vào các ngành nghề không chuyên môn như xây dựng, nông nghiệp,... Người lao động thường không cần trình độ học vấn cao và chủ yếu thực hiện các công việc chân tay, có kỹ thuật đơn giản. Điều này dẫn đến việc người lao động khó có cơ hội nâng cao kỹ năng và kiến thức chuyên môn. Mặc dù xuất khẩu lao động mang lại cơ hội kiếm thêm thu nhập cho nhiều người nhưng thường thiếu các triển vọng phát triển nghề nghiệp lâu dài.
Du học nghề Đức được tổ chức trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, với sự hỗ trợ từ chính phủ. Du học sinh thường phải trải qua quá trình tuyển chọn khắt khe và đáp ứng các yêu cầu về trình độ và kỹ năng. Họ được cung cấp chương trình đào tạo chuyên sâu cùng với quyền lợi xã hội và chế độ bảo hiểm, bảo đảm an toàn và phát triển trong quá trình học tập và làm việc.
Đối với xuất khẩu lao động, người lao động thường thông qua công ty môi giới để tìm kiếm việc làm. Họ chỉ có hợp đồng lao động lao động ngắn hạn và không nhận được hỗ trợ đầy đủ. Điều này khiến người lao động dễ gặp phải các vấn đề như vi phạm quyền lao động và khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi cá nhân.
Nhiều phụ huynh cho rằng, du học nghề chỉ là tên gọi mỹ miều, còn thực chất nó vẫn là xuất khẩu lao động. Điều này không chính xác. Nếu xuất khẩu lao động khi kết thúc hợp đồng sẽ phải trở về nước thì du học nghề Đức sau khi kết thúc 5 năm vừa học vừa làm, có thể xin được định cư. Xuất khẩu lao động là làm việc, du học nghề cũng là làm nghề nhưng nó khác nhau ở một bên bán sức lao động, còn một bên sử dụng tri thức để lao động. Sau khi tốt nghiệp, học viên của du học nghề Đức được cấp bằng cao đẳng nghề. Đây là bằng cấp mà 80% bạn trẻ Đức cũng đang theo đuổi.
Du học nghề Đức được chính phủ Đức hỗ trợ 100% học phí trong 3 năm học tập. Bên cạnh đó là lương nghề trong quá trình vừa học vừa làm. Học viên cũng có quyền làm thêm theo quy định nếu sắp xếp được thời gian phù hợp. Như vậy chi phí cho việc du học sẽ nằm ở việc học tiếng Đức, chuẩn bị các giấy tờ, xin cấp visa và vé máy bay. Dù mất khoản chi phí trước đó, nhưng nó sẽ không tốn kém như đi du học bình thường.
Chương trình học nghề tại Đức đặc biệt ở chỗ học viên không phải trả học phí mà còn có thể kiếm thêm thu nhập từ việc làm thêm hay được doanh nghiệp chi trả lương hàng tháng. Đây là cơ hội được học tập, đào tạo chuyên môn mà không cần sự hỗ trợ tài chính từ gia đình.
Du học nghề Đức giúp du học sinh nhận được cả bằng tiếng Đức và bằng cấp chuyên môn. Những chứng chỉ này hỗ trợ tìm kiếm việc làm dễ dàng với chế độ đãi ngộ cao tại Đức. Hơn hết, sau khi làm việc liên tục tại Đức trong 5 năm và đóng thuế đầy đủ, du học sinh có thể xin định cư tại Đức lâu dài, mở ra cơ hội sinh sống và làm việc tại Châu Âu.
Đọc thêm: Du học nghề Đức với Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan
Du học nghề Đức và xuất khẩu lao động đều mở ra những cơ hội riêng. Bất kể bạn chọn con đường nào thì cả hai hình thức đều có khả năng mang lại sự thay đổi tích cực trong cuộc sống và mở ra triển vọng cho tương lai. Hy vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc hơn và giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt nhất cho bản thân.
Liên hệ ngay để được tư vấn chi tiết:
Tân Thành Edu - Du học nghề Đức
Địa chỉ: 111 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Fanpage: Tân Thành Edu - Du học nghề Đức
Như đã nói ở trên, 80% bạn trẻ Đức lựa chọn các trường nghề thay vì chọn các trường ra làm công sở. Giải thích cho điều này nằm ở việc, các trường nghề của Đức đào tạo chuyên môn và rất uy tín. Thợ lành nghề của Đức được đánh giá rất cao với mức lương ổn định. Lựa chọn trường nghề là lựa chọn cho việc có lương ngay sau khi tốt nghiệp, mà thời gian học tập ngắn, không nhiều rủi ro. Như vậy, học viên Việt Nam qua Đức du học nghề cũng giống như các bạn trẻ Đức lựa chọn học tập. Như thế, việc làm nghề hay làm công sở thì cũng đều có tính chất như nhau. Một bên lựa chọn dễ dàng hơn nhưng đầu ra khó hơn. Một bên lựa chọn khó khăn hơn nhưng đầu ra được đảm bảo. Bên cạnh đó, mức lương nghề của học viên sẽ cao hơn lương công sở tại Việt Nam rất nhiều.
Du học nghề Đức không giống với xuất khẩu lao động. Lựa chọn này sẽ có tương lai và sự đảm bảo hơn nhiều. Nếu bạn còn điều gì thắc mắc, hãy đăng ký để nhận tư vấn từ EduGo nhé!
Xuất khẩu lao động Đức là một cơ hội hấp dẫn dành cho nhiều người lao động tại Việt Nam. Tuy nhiên, một câu hỏi phổ biến mà nhiều người thắc mắc là liệu không có bằng cấp 3 có đi xuất khẩu lao động sang Đức được không? Trong bài viết dưới đây, EduGo sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết câu hỏi này. Đồng thời đưa ra những cơ hội và thách thức mà người lao động có thể gặp phải khi bước chân vào thị trường lao động Đức.
Thị trường lao động ở Đức được biết đến là một trong những thị trường lao động phát triển và có nhu cầu tuyển dụng cao ở nhiều ngành nghề. Bên cạnh đó, môi trường làm việc ở Đức chuyên nghiệp, mức lương hấp dẫn & chế độ đãi ngộ tốt. Khiến cho nhiều lao động Việt Nam lựa chọn xuất khẩu lao động Đức.
Đức đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng ở một số ngành nghề. Chính vì vậy, Đức đã mở rộng cửa cho những lao động có tay nghề tới Đức làm việc.
Xuất khẩu lao động Đức làm nghề gì?
Người lao động có thể đi xuất khẩu lao động Đức với các nghề như:
– Ngành xây dựng: Thợ mộc, thợ ốp lát, thợ hàn, thợ xây,… đều là những công việc được yêu cầu nhiều ở Đức.
– Ngành chế biến thực phẩm: Đóng gói thực phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Hoặc làm việc trong các nhà máy chế biến thực phẩm.
– Ngành nông nghiệp: Làm việc tại trang trại, thu hoạch nông sản, chăm sóc cây trồng, chăn nuôi gia súc, gia cầm.
– Ngành y tế: Chăm sóc người già, trợ lý y tế, y tá, điều dưỡng viên cũng là những công việc được Đức tuyển dụng với mức lương khá hấp dẫn.
– Ngành sản xuất công nghiệp: Gia công cơ khí, vận hành máy móc, bảo trì trong ngành sản xuất. Đặc biệt là trong các nhà máy ô tô, điện tử & máy móc ở Đức.
– Ngành vận tải và logistics: Lái xe / xe tải, quản lý kho bãi và phân phối hàng hóa.
Điều kiện xuất khẩu lao động Đức
Để có thể xuất khẩu lao động Đức, bạn cần đáp ứng một số điều kiện cơ bản để có thể xin visa và làm việc tại quốc gia này. Những điều kiện này có thể thay đổi tùy vào ngành nghề và chương trình mà bạn lựa chọn. Cụ thể:
– Trình độ học vấn: Tối thiểu tốt nghiệp THPT hoặc có bằng cấp tương đương.
– Yêu cầu về độ tuổi: 18 đến 45 là độ tuổi lý tưởng để xuất khẩu lao động Đức.
– Yêu cầu về ngoại ngữ: Đạt trình độ B1 tiếng Đức theo Khung tham chiếu Ngôn ngữ Chung châu Âu (CEFR).
– Yêu cầu về sức khỏe: Có sức khỏe tốt và không mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh nghiệm trọng ảnh hưởng đến công việc.
– Kinh nghiệm nghề nghiệp: Một số ngành nghề có thể yêu cầu bạn có bằng cấp hoặc chứng chỉ nghề nghiệp. Nếu không có bằng cấp chính thức thì bạn cần có kinh nghiệm làm việc thực tế.
Xuất khẩu lao động Đức khi không có bằng cấp 3: Cơ hội và thách thức
Với nền kinh tế phát triển, Đức trở thành điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm kiếm cơ hội việc làm lâu dài và ổn định. Tuy nhiên, đối với người lao động chưa có bằng cấp 3, việc xuất khẩu lao động Đức vừa mở ra những cơ hội hấp dẫn nhưng cũng đi kèm với không ít thách thức.
– Một số ngành nghề tại Đức không đòi hỏi người lao động có trình độ học vấn cao. Thay vào đó họ ưu tiên kỹ năng thực tế và kinh nghiệm. Cụ thể ở các lĩnh vực như xây dựng, sản xuất, vận tải, chế biến thực phẩm và nông nghiệp.
– Đức đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thu hút lao động từ nước ngoài để giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân lực. Chính phủ Đức sẽ hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động. Đồng thời cung cấp các chương trình hỗ trợ đào tạo về ngôn ngữ và kỹ năng.
– Thông qua quá trình làm việc, người lao động sẽ được đào tạo về chuyên môn. Đồng thời việc tích lũy kinh nghiệm thực tế sẽ giúp mở ra nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp.
– Được hưởng đầy đủ các quyền lợi như bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Được làm việc trong môi trường an toàn theo quy chuẩn châu Âu.
– Với người lao động chưa có bằng cấp, một trong những thách thức lớn nhất là khả năng tiếng Đức. Người lao động cần có khả năng giao tiếp cơ bản để đảm bảo hiệu quả công việc.
– Người lao động sẽ bị hạn chế trong việc tiếp cận các ngành nghề có yêu cầu kỹ thuật cao. So với việc du học nghề Đức, cơ hội phát triển nghề nghiệp khi xuất khẩu lao động thấp hơn.
– Các ngành nghề như xây dựng, sản xuất và nông nghiệp thường đòi hỏi sức khỏe tốt. Đây có thể là một thách thức đối với một số người lao động chưa có kinh nghiệm và không quen với công việc nặng nhọc.
– Việc không có bằng cấp có thể khiến người lao động cảm thấy tự ti. Hoặc khó hòa nhập với cộng đồng và đồng nghiệp tại Đức.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với EduGo qua số hotline 0966.504.334 để được hỗ trợ và giải đáp chi tiết hơn nhé!
Tại đây học viên được hỗ trợ đầy đủ giấy tờ thủ tục khi đi Xuất Khẩu Lao Động mà không cần quan tâm, lo lắng về việc cần chuẩn bị những giấy tờ gì và xin ở đâu? Hỗ trợ thủ tục vay ngân hàng khi Người lao động yêu cầu.
Nhà trường cùng Bộ LĐTBXH Cam kết hỗ trợ việc làm lương cao và ổn định cho người lao động có thể yên tâm làm việc. Vừa có đủ chi phí tiêu dùng, ăn, ở… Và có thêm tiền tích lũy (Từ 20 Triệu cho đến 80 Triệu tùy vào nước bạn đi Xuất Khẩu Lao Động).
Dù đều là chương trình đem lại cơ hội việc làm cho người dân Việt Nam, nhưng du học nghề Đức và xuất khẩu lao động có nhiều nét khác biệt. Du học nghề Đức là hình thức được các bạn trẻ ưu tiên hơn cả.
Nhiều người thường băn khoăn về sự khác biệt giữa du học nghề Đức và xuất khẩu lao động, đặc biệt khi các chương trình du học nghề Đức ngày càng thu hút sự quan tâm của sinh viên quốc tế. Để có cái nhìn rõ ràng hơn về vấn đề này, chúng ta cần xem xét dựa trên nhiều khía cạnh. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về hai hình thức này, giúp bạn giải đáp thắc mắc và có lựa chọn phù hợp cho tương lai nghề nghiệp của mình.