Điểm Quá Trình Là Gì

Điểm Quá Trình Là Gì

Qui trình (tiếng Anh: Procedure) là cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay một quá trình. Qui trình xác định đầu vào, đầu ra của quá trình và cách thức để biến đầu vào thành đầu ra.

Qui trình (tiếng Anh: Procedure) là cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay một quá trình. Qui trình xác định đầu vào, đầu ra của quá trình và cách thức để biến đầu vào thành đầu ra.

Vai trò của quá trình thoát hơi nước

Trước hết, ta cần biết được nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mọi loài sinh vật. Nhu cầu nước của thực vật được biểu thị như sau:

Vai trò của quá trình thoát hơi nước của cây được thể hiện như sau:

+ Nhờ có quá trình thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.

+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ của cây có vai trò: Vận chuyển nước và các ion khoáng đi từ rễ lên lá rồi đến các bộ phận khác ở phía trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận khác nhau của cây; tạo độ cứng cho các loài thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng điều hạ nhiệt độ của lá, đặc biệt là vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý trong cây được diễn ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 được khuếch tán vào bên trong lá và cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.

=> Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được đưa vào trong lá, đây là 2 nguyên liệu cần thiết để cây thực hiện quá trình quang hợp.

Thoát hơi nước là quá trình sinh lý đòi hỏi những cơ quan tham gia có cấu tạo phù hợp để thực hiện quá trình này. Dưới đây là một số đặc điểm của các cơ quan tham gia quá trình thoát hơi nước.

Làm thế nào để tính toán thời gian chu kỳ?

Nếu sản phẩm được xử lý từng sản phẩm một, thời gian chu kỳ được tính bằng cách chia tổng số lượng hàng hóa được xử lý tại trạm cho thời gian của quy trình. Do đó, công thức thời gian chu kỳ là:

Thời gian chu kỳ (trên 1 sản phẩm) = Thời gian xử lý / Tổng lượng hàng hóa được xử lý

Điều đó có nghĩa là nếu bạn có một trạm làm việc duy nhất lắp ráp một sản phẩm từ đầu đến cuối thì CT của trạm đó là thời gian của một lần lắp ráp.

Ví dụ: khi máy CNC xử lý 90 đơn vị trong một giờ, năng suất của nó là 90 đơn vị/h và do đó CT của nó là 60/90 = 0,67 phút hoặc 40 giây trên mỗi đơn vị.

Nếu bạn đang làm việc với các lô, CT tương ứng với thời gian xử lý của lô. Thay vì thực hiện tính toán thời gian chu kỳ, chỉ cần đo khoảng thời gian cần thiết để xử lý một lô hàng.

Thời gian chu kỳ (mỗi đợt) = Thời gian xử lý cho một lô hàng

Ví dụ: giả sử một người thợ làm bánh nướng một mẻ bánh mì trong 30 phút – thời gian chu kỳ của quá trình nướng là 30 phút, đây là thời gian cần thiết để nướng bánh mì và kích thước mẻ tối đa là 60 ổ bánh. Trong trường hợp này, thời gian chu kỳ là 30 phút cho bất kỳ số lượng nào từ 1 đến 60 vì không ổ bánh nào nướng nhanh hơn ổ bánh khác.

Mất thời gian chu kỳ xảy ra bất cứ khi nào thiết bị chạy chậm hơn mức lý tưởng và bất cứ khi nào các điểm dừng nhỏ không được coi là thời gian ngừng hoạt động trong chu kỳ.

Thời gian chu kỳ lý tưởnghay thời gian xử lý tối thiểu theo lý thuyết, là điểm chuẩn được sử dụng để đo lường sự mất mát thời gian của chu kỳ.

Điểm chuẩn này thường do nhà sản xuất thiết bị gốc chỉ định, nhưng bạn cũng có thể thực hiện khảo sát về thời gian xử lý và lấy tốc độ vận hành tối đa đạt được làm lý tưởng.

Mất thời gian chu kỳ là sự khác biệt giữa CT thực tế và CT lý tưởng.

Để tìm thấy nó, bạn cần đo tổng thời gian chạy của quy trình và trừ đi thời gian chu kỳ lý tưởng cho tất cả các đơn vị được xử lý.

Mất thời gian chu kỳ = Thời gian chạy – (Tổng số đơn vị x Thời gian chu kỳ lý tưởng)

Ví dụ, hãy xem xét một chiếc máy tiện trong xưởng mộc. Máy tiện chạy trong 30 phút và xử lý 15 đơn vị. Giả sử thời gian xử lý lý tưởng cho thao tác này là 105 giây.

Theo thời gian chu trình lý tưởng, thời gian chạy của máy tiện lẽ ra là:

Tổng đơn vị x Thời gian chu kỳ lý tưởng = 105 x 15 = 1575 giây = 26,25 phút

Mất thời gian chu kỳ trong trường hợp này là:

Mất thời gian chu kỳ = 30 – 26,25 = 3,75 phút

Điều đó có nghĩa là 3,75 phút trong tổng số 30 phút đã bị lãng phí do thiếu hiệu quả. Bây giờ là lúc điều tra xem tổn thất thời gian chu kỳ xảy ra ở đâu và loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của chúng.

Các tác nhân ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước

Các tác nhân ở môi trường ngoài mà ảnh hưởng đến khả năng đóng - mở khí khổng thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. Các tác nhân có thể kể đến như: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, tốc độ gió và nồng độ các ion,… - Nước: điều kiện cung cấp nước và độ ẩm trong không khí ảnh hưởng lớn đến sự thoát hơi nước bởi thông qua quá trình điều tiết đóng - mở của khí khổng. + Điều kiện cung cấp nước càng lớn thì sự hấp thụ nước càng mạnh việc thoát hơi nước cũng càng thuận lợi. + Độ ẩm trong không khí hạ càng thấp thì dẫn tới quá trình thoát hơi nước càng mạnh và ngược lại. - Ánh sáng: khí khổng có thể mở khi mà cây được chiếu sáng.

+ Ánh sáng dấn đến tăng nhiệt độ của lá tăng → khí khổng mở lớn và nhiều (điều chỉnh nhiệt độ) →  tăng tốc độ thoát hơi nước + Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa là cao nhất, nhỏ nhất về đêm. Tuy nhiên, ban đêm khí khổng vẫn mở hé do bản chất của tế bào khí khổng. - Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến hoạt động hô hấp của rễ, làm rễ tăng hoạt động → rễ hấp thụ nhiều nước → tăng thoát hơi nước. - Nồng độ ion: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng nhờ sự chênh lệch áp lực thẩm thấu → điều tiết độ mở của khí khổng (VD: ion K+ làm tăng lượng nước bên trong tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu tăng → tăng hút nước vào tế bào khí khổng → tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)

Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng

Khái niệm: Cân bằng nước đó là sự tương quan giữa hàm lượng nước do rễ hấp thụ vào trong và hàm lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng việc so sánh lượng nước do rễ hấp thụ vào (A) và lượng nước thoát ra qua lá (B)

+ A = B : mô của cây đủ nước, cây trồng phát triển mức bình thường.

+ A > B : mô của cây bị dư thừa nước, cây vẫn phát triển bình thường.

+ A < B : mô cây bị mất cân bằng nước, lá héo khô, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết không thể hồi phục.

- Hiện tượng héo của cây, lá cây: Khi tế bào của cây bị mất nước nhiều làm giảm sức căng bề mặt của nước, kéo theo việc hụt nguyên sinh chất làm vách tế bào co lại → lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo ở cây là héo lâu dài và héo tạm thời.

+ Héo tạm thời: xảy ra khi trong thời gian là ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi rễ cây hút nước không kịp so với sự thoát hơi nước ở lá làm cây bị héo, nhưng sau thời gian ngắn (vài tiếng) cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại.

+ Héo lâu dài: xảy ra vào thời gian những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn kéo dài, cây bị thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết không khôi phục.

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được.

- Người dân cần có hiểu biết và tưới tiêu hợp lý cho cây:

+ Dựa trên đặc điểm di truyền về pha sinh trưởng và phát triển của mỗi giống, loài cây khác nhau.

+ Dựa vào đặc điểm của đất ở mỗi vùng và điều kiện thời tiết thay đổi.

* Nhu cầu tưới tiêu của cây trồng được đưa ra dựa theo một số tiêu chí sinh lý thực vật: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.